Tất cả chúng ta đều có khả năng tập trung. Hãy nghĩ về những lần mà bạn bị “hút” bởi một họat động nào đó như chơi thể thao, chơi games, xem phim… Đó cũng là lúc bạn tập trung tuyệt đối.
Nhưng những lúc khác:
* Bạn hay nghĩ lung tung, đứng núi này trông núi nọ.
* Những mối lo âu làm bạn xao lãng.
* Những tác động bên ngoài ảnh hưởng đến bạn.
* Cái bạn đang muốn tập trung vào lại vừa rất khó, lại vừa chán!
Thì đây, xin mời bạn tham khảo:
Việc học
Tìm một chỗ tuyệt đối yên tĩnh. Tránh xa cái ĐTDĐ và cả điện thoại bàn ra. Treo một cái bảng gì đó tựa như “Không làm phiền” hay đại loại như thế. Nếu bạn muốn nghe nhạc, OK thôi, nhưng đừng nghe nếu như nó sẽ làm bạn xao lãng việc học.
Tuân theo duy nhất một thời gian biểu
Trọng tâm
Trước khi học, bạn nên dành chút thời gian để tổng kết mục tiêu, xem lại bạn nên cần học cái gì và lập kế hoạch.
Sự động viên
Nếu bạn cần động viên để có thể hoàn thành tốt việc cần làm, hãy gọi bạn bè, hoặc người thân. Sự động viên rất cần thiết đặc biệt là khi bạn phải làm một bài thuyết trình cuối kì, design một đề án hoặc phải viết bài bình luận về một cuốn sách dài.
Thay đổi đề tài
Bạn cần đổi môn học mỗi một hoặc 2 giờ để tránh sự nhàm chán và tăng tính đa dạng hơn.
Học xong, bạn cần nghỉ ngơi, có thể là đi dạo vòng quanh sân vườn (nếu như nãy giờ bạn ngồi học)
Phần thưởng
Tự thưởng cho mình nếu như đã học xong (có thể là đi mua bịch bánh về, vừa nhâm nhi vừa xem bộ phim bạn yêu thích chăng)
Luyện tập
Lưu ý rằng, bạn cần luyện tập (làm toán, viết văn chẳng hạn), một chút mỗi ngày thôi, và với mức độ khó dần lên.
Phải tập trung
Nhiều người cứ tưởng đây là một phương pháp đơn giản, nhưng không ngờ rằng nó lại là phương pháp hiệu quả nhất. Khi bạn thấy rằng mình đang “có ý” lơ đễnh, hãy tự nói “Phải tập trung” và từ từ chú ý cái mà bạn đang muốn làm. Ví dụ: Bạn đang học bài mà cứ mải nghĩ về đống bài tập chưa làm xong, về buổi hẹn hò sắp tới và cái bụng trống rỗng của mình, hãy tự nói “Phải tập trung”. Quay về với những câu hỏi, đề cương, biểu đồ… trong bài học và giữ sự tập trung đó kéo dài, càng lâu càng tốt. Nếu bạn lại tiếp tục lơ đễnh, cứ tiếp tục lặp lại phương pháp này.
Đừng nghĩ rằng bạn phải đưa cái ý nghĩ lơ đễnh đó ra khỏi đầu mình. Khi bạn cố không nghĩ về một thứ gì đó, nó sẽ không thể ra khỏi đầu bạn được (ví dụ như bạn đang thèm bánh qui. Đừng nghĩ “Tôi sẽ không nghĩ về bánh qui. Tôi sẽ không nghĩ về bánh qui.”, nó sẽ có tác dụng ngược lại đấy )
Bạn có thể sẽ phải làm việc này cả trăm lần/ tuần. Dần dần, bạn sẽ thấy mình tập trung vào việc hơn nhiều hơn. Vì thế, hãy kiên nhẫn và bạn sẽ thấy được sự tiến bộ của mình. Khoan đòi hỏi phải có kết quả ngay.
Thời gian để lo lắng, suy nghĩ
Dành một khoảng thời gian nhất định mỗi ngày để nghĩ về những thứ cứ làm quấy rầy sự tập trung của bạn,những nỗi lo...
Khi bạn bắt đầu nghĩ về những nỗi lo, hãy tự nhắc mình rằng bạn đã có một thời gian xác định trong ngày để nghĩ về nó.
Để ý nghĩ đó qua đi, như bằng câu “ Phải tập trung ”
Kiểm tra lại bạn
Cắt một miếng giấy khoảng 3-5 inch. Dùng bút kẻ 2 đường thẳng chia mẩu giấy thảnh 4 phần. Đặt tên cho mỗi phần là “Buổi sáng”, "Buổi trưa", “ Buổi chiều” và “Buổi tối”. Mỗi lần bạn xao lãng, lơ đễnh, hãy đánh dấu X vào phần thích hợp trong giấy. Mỗi ngày một tờ giấy. Nếu việc luyện tập sự tập trung của bạn có hiệu quả, bạn sẽ thấy số dấu X giảm đi.
Giữ cho năng lượng của bạn ở trạng thái “Maximum”
Khi nào thì bạn thấy mình minh mẫn nhất? Khi nào thì bạn thấy mình khó tiếp thu bài học nhất? Học những môn khó vào giờ mà bạn thấy mình “sung mãn” nhất, và ngược lại. Đa số học sinh đều học những môn khó vào buổi tối, khi họ mệt mỏi sau một ngày dài, và thế là họ càng khó tập trung học hơn. Hãy đi ngược lại thói quen đó.
Tưởng tượng
Như một bài tập trước mỗi khi học, hãy nghĩ về những lần mà sự tập trung không là vấn đề đối với bạn dù cho có chuyện gì xảy ra. Bây giờ hãy tưởng tượng bạn đang trong tình huống đó bằng cách đặt bạn vào vị trí lúc đó. Cách này sẽ giúp bạn tránh xa sự lơ đễnh.
Kiên nhẫn, và tớ chúc bạn thành công.
Nhưng những lúc khác:
* Bạn hay nghĩ lung tung, đứng núi này trông núi nọ.
* Những mối lo âu làm bạn xao lãng.
* Những tác động bên ngoài ảnh hưởng đến bạn.
* Cái bạn đang muốn tập trung vào lại vừa rất khó, lại vừa chán!
Thì đây, xin mời bạn tham khảo:
Việc học
Tìm một chỗ tuyệt đối yên tĩnh. Tránh xa cái ĐTDĐ và cả điện thoại bàn ra. Treo một cái bảng gì đó tựa như “Không làm phiền” hay đại loại như thế. Nếu bạn muốn nghe nhạc, OK thôi, nhưng đừng nghe nếu như nó sẽ làm bạn xao lãng việc học.
Tuân theo duy nhất một thời gian biểu
Trọng tâm
Trước khi học, bạn nên dành chút thời gian để tổng kết mục tiêu, xem lại bạn nên cần học cái gì và lập kế hoạch.
Sự động viên
Nếu bạn cần động viên để có thể hoàn thành tốt việc cần làm, hãy gọi bạn bè, hoặc người thân. Sự động viên rất cần thiết đặc biệt là khi bạn phải làm một bài thuyết trình cuối kì, design một đề án hoặc phải viết bài bình luận về một cuốn sách dài.
Thay đổi đề tài
Bạn cần đổi môn học mỗi một hoặc 2 giờ để tránh sự nhàm chán và tăng tính đa dạng hơn.
Học xong, bạn cần nghỉ ngơi, có thể là đi dạo vòng quanh sân vườn (nếu như nãy giờ bạn ngồi học)
Phần thưởng
Tự thưởng cho mình nếu như đã học xong (có thể là đi mua bịch bánh về, vừa nhâm nhi vừa xem bộ phim bạn yêu thích chăng)
Luyện tập
Lưu ý rằng, bạn cần luyện tập (làm toán, viết văn chẳng hạn), một chút mỗi ngày thôi, và với mức độ khó dần lên.
Phải tập trung
Nhiều người cứ tưởng đây là một phương pháp đơn giản, nhưng không ngờ rằng nó lại là phương pháp hiệu quả nhất. Khi bạn thấy rằng mình đang “có ý” lơ đễnh, hãy tự nói “Phải tập trung” và từ từ chú ý cái mà bạn đang muốn làm. Ví dụ: Bạn đang học bài mà cứ mải nghĩ về đống bài tập chưa làm xong, về buổi hẹn hò sắp tới và cái bụng trống rỗng của mình, hãy tự nói “Phải tập trung”. Quay về với những câu hỏi, đề cương, biểu đồ… trong bài học và giữ sự tập trung đó kéo dài, càng lâu càng tốt. Nếu bạn lại tiếp tục lơ đễnh, cứ tiếp tục lặp lại phương pháp này.
Đừng nghĩ rằng bạn phải đưa cái ý nghĩ lơ đễnh đó ra khỏi đầu mình. Khi bạn cố không nghĩ về một thứ gì đó, nó sẽ không thể ra khỏi đầu bạn được (ví dụ như bạn đang thèm bánh qui. Đừng nghĩ “Tôi sẽ không nghĩ về bánh qui. Tôi sẽ không nghĩ về bánh qui.”, nó sẽ có tác dụng ngược lại đấy )
Bạn có thể sẽ phải làm việc này cả trăm lần/ tuần. Dần dần, bạn sẽ thấy mình tập trung vào việc hơn nhiều hơn. Vì thế, hãy kiên nhẫn và bạn sẽ thấy được sự tiến bộ của mình. Khoan đòi hỏi phải có kết quả ngay.
Thời gian để lo lắng, suy nghĩ
Dành một khoảng thời gian nhất định mỗi ngày để nghĩ về những thứ cứ làm quấy rầy sự tập trung của bạn,những nỗi lo...
Khi bạn bắt đầu nghĩ về những nỗi lo, hãy tự nhắc mình rằng bạn đã có một thời gian xác định trong ngày để nghĩ về nó.
Để ý nghĩ đó qua đi, như bằng câu “ Phải tập trung ”
Kiểm tra lại bạn
Cắt một miếng giấy khoảng 3-5 inch. Dùng bút kẻ 2 đường thẳng chia mẩu giấy thảnh 4 phần. Đặt tên cho mỗi phần là “Buổi sáng”, "Buổi trưa", “ Buổi chiều” và “Buổi tối”. Mỗi lần bạn xao lãng, lơ đễnh, hãy đánh dấu X vào phần thích hợp trong giấy. Mỗi ngày một tờ giấy. Nếu việc luyện tập sự tập trung của bạn có hiệu quả, bạn sẽ thấy số dấu X giảm đi.
Giữ cho năng lượng của bạn ở trạng thái “Maximum”
Khi nào thì bạn thấy mình minh mẫn nhất? Khi nào thì bạn thấy mình khó tiếp thu bài học nhất? Học những môn khó vào giờ mà bạn thấy mình “sung mãn” nhất, và ngược lại. Đa số học sinh đều học những môn khó vào buổi tối, khi họ mệt mỏi sau một ngày dài, và thế là họ càng khó tập trung học hơn. Hãy đi ngược lại thói quen đó.
Tưởng tượng
Như một bài tập trước mỗi khi học, hãy nghĩ về những lần mà sự tập trung không là vấn đề đối với bạn dù cho có chuyện gì xảy ra. Bây giờ hãy tưởng tượng bạn đang trong tình huống đó bằng cách đặt bạn vào vị trí lúc đó. Cách này sẽ giúp bạn tránh xa sự lơ đễnh.
Kiên nhẫn, và tớ chúc bạn thành công.
Nhận xét này đã bị tác giả xóa.
Bài này hay qua :-bd ́ .Nó nói trúng tim đen của mình :( , chắc phải thử nghiệm một thời gian xem có hiệu quả ko. :D
luôn welcome nhưng bài đăng mang tính xây dựng như vậy. Mong mọi người đừng ngần ngại chia sẻ với nhau thật nhiều. have fun!